INTERKULTURNÍ CHEB


o nás 
kontakt


Architektonicko-umělecký workshop
   
  1. Co chystáme a proč?

  2. Harmonogram workshopu

  3. Fotogalerie z workshopu

  4. Fotogalerie z evaluačního workshopu v 6.ZŠ




Terénní výzkum

    1. Urbanistický workshop ve Valdštejnově ulici 

    2. Sociologické šetření v Chebu

    3. Výzkum veřejného prostoru ve Vietnamu



    Teoretický a analytický výzkum

    1. Historie vietnamské migrace

    2. Prostorové rozmístění Vietnamců v ČR

    3. Vietnamská minorita v Chebu



    Česká a vietnamská mytologie

    1. O praotci Čechovi / Truyền thuyết sáng lấp quốc gia Séc

    2. O Libuši a Přemyslovi / Libuše và Přemysl

    3. Blaničtí Rytíři / Các Hiệp Sĩ Blaník

    4. Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ / Praotec Lac Long Quan a Au Co

    5. Sự tích Hồ Hoàn Kiếm / Jezero vráceného meče

    6. Truyền thuyết rồng hạ cánh / Legenda o Zátoce přistávajícího draka

    7. Brožura ke stažení



    Odkazy QR kódů

    1. Svátky / Lễ hội

    2. Bylinky / Rau thơm 

    3. Recepty / Công thức nấu ăn

    4. Zvuky zvířat / Âm thanh động vật

    5. Zvuky Hanoje / Âm thanh Hà Nội



    O Výzkumu

    Soužití Vietnamců a Čechů v interkulturním veřejném prostředí

    Práce se zabývá aktuálním tématem migrace, která čím dál více ovlivňuje městské prostředí a tím generuje nové otázky důležité pro plánování rozvoje městských čtvrtí. Podrobněji se zaměřuje na vietnamskou menšinu v českém prostředí, a to z toho důvodu velkého zastoupení a vysoké kulturní a ekonomické distance mezi majoritou a minoritou. V dnešní době žije v České republice okolo 60 tisíc Vietnamců první a druhé generace. Druhá generace Vietnamců se již plně integrovala do českého prostředí, ale nadále cítí silné vazby ke svému kulturnímu dědictví. Poměrně velké kulturní rozdíly ve využívání a chápání prostoru mohou vést k nedorozumění, avšak vzájemné pochopení může vést k vytvoření společného interkulturního prostředí. 


    Více →

    Sự tích Hồ Hoàn Kiếm / Jezero vráceného meče 

    Vào thời giặc Minh xâm lược nước Việt Nam, Cuộc sống của người dân vô cùng cực khổ, và lầm than. Bấy giờ  nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để họ giết giặc. Hồi ấy, có người nông dân tên Lê Thận. Một lần đi đánh cá dưới sông, khi kéo lên thấy lưới rất nặng. Tuy nhiên khi lưới được kéo lên thi không có con cả nào mà chỉ là một lưỡi gươm cũ. Lực lượng của nghĩa quân Lam Sơn lúc bấy giờ ngày càng đông, Lê Thận đã gia nhập nghĩa quân.  Một ngày, Lê Lợi đua quân qua vùng Thanh Hóa đã vào nhà Lê Thận để nghỉ ngơi. Vừa vào tới nhà, Lê Lợi và các tướng lĩnh thấy lưỡi gươm cũ vứt ở xó nhà của Lê Thận phát ra ánh hào quang sáng chói.  Tất cả vô cùng ngạc nhiên nhưng cũng chỉ cho đó là lưỡi gươm bình thường mà thôi. Thời gian sau, nghĩa quân tổ chức rất nhiều trận đánh trả quân Minh. Trong một lần không may bại trận, Lê Lợi bị quân giặc đuổi theo vào rừng sâu. Khi đó, ông nhìn thấy một vật sáng chói trên cành cây. Lấy làm tỏ mò, Lê Lợi liền trèo lên thì thấy một chuôi gươm nạm ngọc sáng lấp lánh. Lại nhớ tới hôm ở nhà Lê Thận có lưỡi gươm phát sáng Lê Lợi liền mang chuôi gươm về. Chẳng bao lâu sau, dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi và nhờ gươm thần mà nghĩa quân đã đánh bại quân Minh, muốn dân lại được thái bình. Lê Lợi lên ngôi vua trị vì đắt nước. Một năm sau, nhà vua cùng các bê tôi thân tín ngôi thuyên dạo trên hồ Tả Vọng trước kinh thành, khi thuyền ra tới giữa hồ thì bất ngờ từ dưới làn nước trong xanh, một con rùa vàng ngoi đầu lên, cắt tiếng: Thưa nhà vua, lúc trước Đức Long Quân có cho nhà vua mượn thanh gươm thần để đánh giặc. Nay nghiệp lớn đã hoàn thành, xin nhà vua hãy trả lại gươm thần! Lê Lợi nghe xong, liền tháo thanh gươm bên minh, dâng lên trước mặt rùa vàng. Rùa vàng ngậm lấy gươm, rồi lặn xuống hồ biển mất. Từ đó, hồ Tả Vọng được đặt tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. 
     
    Už je tomu dávno, co ve Vietnamu panovala čínská dynastie Ming. Pod cizím pánem se nežilo lehce. Zemi začaly sužovat kruté hladomory. A tak se stalo, že lidé se začali bouřit. Štěstí se však k povstalcům obracelo zády. V boji je stíhala jedna porážka za druhou. Císař vodní říše Lac Long Quan se už déle nemohl dívat na utrpení lidí a rozhodl se, že zasáhne do běhu pozemských událostí. Za oněch časů žil i rybář Le Thanh a jednoho rána se vydal na lov, jenže místo ryb vylovil meč, kterému ale chyběla rukojeť. Po nějakém čase se rybář přidal k povstalcům a jeho příbytek jednou navštívil sám velitel povstalců Le Loi.  V domě si velitel Le Loi všiml starého meče, který jasně zářil. Velitel byl překvapen, ale nakonec usoudil, že se jedná o normální meč. Čas plynul a vzbouřence stále stíhal neúspěch. Jednou při nešťastné porážce byl Le Loi zahnán nepřítelem do hlubokého lesa, kde spatřil velkou zář, která ho dovedla k vysokému stromu. U něj smutný vůdce Le Loi začal rozjímat o samotě. Zvědavost ho přiměla vyšplhat na strom a tam zjistil, že záře je odrazem slunečních paprsků od krásné tepané rukojeti meče. Le Loi si vzpomněl na rybáře Le Thanhe a opravdu rukojeť patřila k jeho meči. Le Loi se zázračným mečem v ruce vedl armádu od vítězství k vítězství a stal se novým králem. O rok později se král a jeho věrní služebníci projížděli po jezeře Ta Vong před hlavním městem. Když loď dorazila doprostřed jezera, tak se najednou před ní vynořila želva a promluvila lidským hlasem: „Le Loii, vrať mému pánovi zázračný meč. Dar císaře Lac Long Quana ti pomohl osvobodit zemi“.  Král neváhal a meč navrátil želvě. A od těch dob se jezeru uprostřed Hanoje říká Jezero vráceného meče.

    Zdroj: adaptace z https://heritagevietnamairlines.com/su-tich-ho-hoan-kiem/
    Text a překlad: Thu Huong Phamová, adaptace překladu z knihy Dračí Král; Dračí král: vietnamské pohádky. Ilustroval Ho DONG, přeložil Petra MÜLLEROVÁ. Ethnos (Dauphin). V Praze: Dauphin, 2001. 144 s. ISBN 80-7272-039-2
    Ilustrace: Wei Chen Ting