Soužití Vietnamců a Čechů v interkulturním veřejném
prostředí
Práce se zabývá aktuálním tématem migrace, která čím dál
více ovlivňuje městské prostředí a tím generuje nové otázky důležité pro
plánování rozvoje městských čtvrtí. Podrobněji se zaměřuje na vietnamskou
menšinu v českém prostředí, a to z toho důvodu velkého zastoupení a vysoké
kulturní a ekonomické distance mezi majoritou a minoritou. V dnešní době žije v
České republice okolo 60 tisíc Vietnamců první a druhé generace. Druhá generace
Vietnamců se již plně integrovala do českého prostředí, ale nadále cítí silné
vazby ke svému kulturnímu dědictví. Poměrně velké kulturní rozdíly ve využívání
a chápání prostoru mohou vést k nedorozumění, avšak vzájemné pochopení může
vést k vytvoření společného interkulturního prostředí.
O
praotci Čechovi / Truyền thuyết sáng lấp quốc gia Séc
Kdysi dávno za Tatrami při řece Visle se nacházela
Charvátská země, domov starých slovanských kmenů. Stalo se ale, že se strhly
mezi nimi boje. A tak se dva bratři mocného rodu, oba vojvodové, Čech a Lech,
rozhodli vyhledat novou zemi, kde by mohli žít v míru. Cesta byla dlouhá a
náročná. A ať šli, kam šli, všude už někdo bydlel. Tak dále putovali, až došli
ke třetí velké řece, Vltavě. A tam vojvoda Čech ukázal na vysokou horu a řekl:
„Támhle pod tou horou si odpočineme.“ Unaveni cestováním se všichni uložili ke
spánku. Ráno se jako první vzbudil Čech a vydal se sám na vrchol hory jménem
Říp. Když vystoupal na horu, rozhlédl se a spatřil nádhernou neosídlenou
krajinu. Když pak sestoupil, pověděl ostatním, co viděl. A nakonec pravil:
„Jsme již na místě. To je ta země zaslíbená, zvěře a ptáků plná, medem
oplývající“. Lidé se s chutí pustili do
práce. Postavili si obydlí, založili si pole, do lesa chodili na lov, v řece
chytali ryby. Tak začal nový život v zemi, kterou pojmenovali po vojvodovi
Čechovi Čechy. Po čase se rod rozrostl,
a tak se mladší bratr Lech rozhodl, že se svou rodinou bude pokračovat dále na
východ. Slíbil však, že nepůjde daleko a až se usadí, vyšle kouřové znamení.
Třetího dne opravdu Čech a jeho družina spatřili kouř, a tak místo, kam Lech
odešel, pojmenovali Kouřim.
Ngày xửa ngày
xưa, phía bên kia dãy núi Tatra ở miền xuôi sông Vistula, có một vùng đất Trắng
Croatia, tổ quốc của các dòng họ người Slavic vĩ đại. Nhưng rồi, xảy ra cuộc
chiến giữa họ. Hai anh em của dòng họ mạnh mẽ, cả hai là công tước, là Séc
(Čech) và Lech, quyết định tìm kiếm một vùng đất mới, nơi họ có thể sống trong
hòa bình. Hành trình dài và vất vả. Dù đi đâu, họ cũng thấy rằng đã có người ở
đó. Họ tiếp tục đi, đến khi đến được bên bờ của con sông lớn thứ ba, sông
Vltava. Ở đó, vương tử Séc chỉ vào một ngọn núi cao và nói: "Chúng ta sẽ
nghỉ ngơi sau con núi đó." Sau khi mệt mỏi vì hành trình, tất cả mọi người
đều nằm xuống để ngủ. Sáng hôm sau, Séc là người đầu tiên tỉnh dậy và đi lên đỉnh
núi có tên là Říp. Khi lên đến đỉnh núi, ông nhìn quanh và nhìn thấy một vùng đất
hoang vu tuyệt đẹp. Sau khi xuống núi, ông kể lại cho mọi người nghe những gì
ông đã thấy. Cuối cùng, ông nói: "Chúng ta đã đến nơi rồi. Đây là đất hứa,
đầy động vật và chim, dồi dào mật ong." Mọi người háo hức bắt đầu công việc.
Họ xây dựng nhà cửa, trồng cây trồng trọt, đi săn trong rừng, câu cá trong
sông. Đời sống mới bắt đầu trong vùng đất mà họ đặt tên là Séc theo tên vương tử
Séc. Sau một thời gian, vì dòng họ lớn lên, em trai Lech quyết định rằng, sẽ tiếp
tục với gia đình mình về phía đông. Em hứa rằng sẽ không đi xa và khi đã định
cư, em sẽ phát ra dấu khói. Vào ngày thứ ba, thực sự, Séc và các đồng đội của
ông nhìn thấy khói (kouř) , và nơi mà Lech đã đi, đặt tên là Kouřim.
Zdroj: adaptace ze Starých pověstí českých; JIRÁSEK, Alois. Staré
pověsti české. Ilustroval Věnceslav Černý. Praha: Albatros, 2003.
284 s. ISBN 80-00-01213-8
Text a překlad: Thu Huong Phamová, Thu Thao PhamováIlustrace: Wei Chen Ting